Từ những năm đầu đi vào sưu tầm, nghiên cứu các bài thuốc Đông y, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc đã định hướng sản xuất thuốc từ dược liệu tự nhiên, các thảo dược Đông y để đảm bảo sự an toàn trong phòng và điều trị các loại bệnh. Xuất phát từ những nhận thức và yêu cầu trên, Trung tâm đã tập trung đầu tư vào việc phát triển vùng dược liệu và mạnh dạn đầu tư xây dựng Nhà máy dược liệu công nghệ cao tại Sơn La. Nhà máy được đặt tại Cụm công nghiệp dược kỹ thuật cao với công suất thiết kế rất lớn. Diện tích sử dụng cho nhà máy lên đến 2.120 m2, tổng vốn đầu tư hơn 52 tỉ đồng từ nguồn vốn tự có của Trung tâm.
Với năng lực thiết bị công nghệ mới, Nhà máy đã \cung cấp được nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất dược liệu của Trung tâm và hướng tới xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực và thế giới. Những dây chuyền công nghệ cao mang tính đặc thù chuyên biệt trong công nghệ chiết xuất tinh chế dược liệu được sử dụng như:
Hệ thống chiết xuất và cô đặc liên hoàn công nghệ khép kín tự động.
Hệ thống sản xuất bột sấy phun công nghệ giảm áp chân không giữ được hoạt chất dược liệu không bị thay đổi vì thời gian tiếp xúc với nhiệt rất ngắn.
Hệ thống chiết xuất tinh dầu lôi cuốn hơi nước.
Đặc biệt là công nghệ chiết xuất bằng CO2 siêu tới hạn không để lại dung môi hữu cơ độc hại trong chế phẩm. Đây là một trong những công nghệ chiết xuất tiên tiến và thân thiện với môi trường nhất trên thế giới hiện nay. Công nghệ chiết xuất bằng CO2 siêu tới hạn đang được dùng để chiết xuất các chất có hoạt tính sinh học giá trị cao như Tinh dầu Trầm hương, hương hoa sen, sứ, lài, Piperin từ Hồ tiêu, Lycopene, Beta-caroten từ Gấc…
Các công nghệ tiên tiến này được sử dụng tôn trọng các vấn đề về môi trường và không sử dụng các dung môi hữu cơ độc hại để chiết xuất như các công nghệ cổ điển. Thông qua dây chuyền công nghệ này, Trung tâm đã thực sự là một trung tâm đông dược trong nước có bước đột phá trong nhiệm vụ kế thừa và phát huy nền y học cổ truyền của dân tộc lên một tầm cao mới, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trong nước.
Từ những năm đầu đi vào sưu tầm, nghiên cứu các bài thuốc Đông y, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc đã định hướng sản xuất thuốc từ dược liệu tự nhiên, các thảo dược Đông y để đảm bảo sự an toàn trong phòng và điều trị các loại bệnh. Xuất phát từ những nhận thức và yêu cầu trên, Trung tâm đã tập trung đầu tư vào việc phát triển vùng dược liệu và mạnh dạn đầu tư xây dựng Nhà máy dược liệu công nghệ cao tại Sơn La. Nhà máy được đặt tại Cụm công nghiệp dược kỹ thuật cao với công suất thiết kế rất lớn. Diện tích sử dụng cho nhà máy lên đến 2.120 m2, tổng vốn đầu tư hơn 52 tỉ đồng từ nguồn vốn tự có của Trung tâm.
Với năng lực thiết bị công nghệ mới, Nhà máy đã cung cấp được nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất dược liệu của Trung tâm và hướng tới xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực và thế giới. Những dây chuyền công nghệ cao mang tính đặc thù chuyên biệt trong công nghệ chiết xuất tinh chế dược liệu được sử dụng như:
Các công nghệ tiên tiến này được sử dụng tôn trọng các vấn đề về môi trường và không sử dụng các dung môi hữu cơ độc hại để chiết xuất như các công nghệ cổ điển. Thông qua dây chuyền công nghệ này, Trung tâm đã thực sự là một trung tâm đông dược trong nước có bước đột phá trong nhiệm vụ kế thừa và phát huy nền y học cổ truyền của dân tộc lên một tầm cao mới, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trong nước.
Từ những năm đầu đi vào sưu tầm, nghiên cứu các bài thuốc Đông y, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc đã định hướng sản xuất thuốc từ dược liệu tự nhiên, các thảo dược Đông y để đảm bảo sự an toàn trong phòng và điều trị các loại bệnh. Xuất phát từ những nhận thức và yêu cầu trên, Trung tâm đã tập trung đầu tư vào việc phát triển vùng dược liệu và mạnh dạn đầu tư xây dựng Nhà máy dược liệu công nghệ cao tại Sơn La. Nhà máy được đặt tại Cụm công nghiệp dược kỹ thuật cao với công suất thiết kế rất lớn. Diện tích sử dụng cho nhà máy lên đến 2.120 m2, tổng vốn đầu tư hơn 52 tỉ đồng từ nguồn vốn tự có của Trung tâm.
Với năng lực thiết bị công nghệ mới, Nhà máy đã cung cấp được nguồn nguyên liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất dược liệu của Trung tâm và hướng tới xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực và thế giới. Những dây chuyền công nghệ cao mang tính đặc thù chuyên biệt trong công nghệ chiết xuất tinh chế dược liệu được sử dụng như:
Hệ thống chiết xuất và cô đặc liên hoàn công nghệ khép kín tự động.
Hệ thống sản xuất bột sấy phun công nghệ giảm áp chân không giữ được hoạt chất dược liệu không bị thay đổi vì thời gian tiếp xúc với nhiệt rất ngắn.
Hệ thống chiết xuất tinh dầu lôi cuốn hơi nước.
Đặc biệt là công nghệ chiết xuất bằng CO2 siêu tới hạn không để lại dung môi hữu cơ độc hại trong chế phẩm. Đây là một trong những công nghệ chiết xuất tiên tiến và thân thiện với môi trường nhất trên thế giới hiện nay. Công nghệ chiết xuất bằng CO2 siêu tới hạn đang được dùng để chiết xuất các chất có hoạt tính sinh học giá trị cao như Tinh dầu Trầm hương, hương hoa sen, sứ, lài, Piperin từ Hồ tiêu, Lycopene, Beta-caroten từ Gấc…
Các công nghệ tiên tiến này được sử dụng tôn trọng các vấn đề về môi trường và không sử dụng các dung môi hữu cơ độc hại để chiết xuất như các công nghệ cổ điển. Thông qua dây chuyền công nghệ này, Trung tâm đã thực sự là một trung tâm đông dược trong nước có bước đột phá trong nhiệm vụ kế thừa và phát huy nền y học cổ truyền của dân tộc lên một tầm cao mới, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trong nước.
Các công nghệ tiên tiến này được sử dụng tôn trọng các vấn đề về môi trường và không sử dụng các dung môi hữu cơ độc hại để chiết xuất như các công nghệ cổ điển. Thông qua dây chuyền công nghệ này, Trung tâm đã thực sự là một trung tâm đông dược trong nước có bước đột phá trong nhiệm vụ kế thừa và phát huy nền y học cổ truyền của dân tộc lên một tầm cao mới, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu trong nước.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét