Có thể nói công nghệ chiết xuất dược liệu có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc quyết định đến chất lượng, độ an toàn và hiệu quả của đông dược thành phẩm. Mỗi đông dược thành phẩm có đạt được những yêu cầu của tiêu chuẩn hóa hay không cũng liên quan tới việc định lượng hoạt chất hay chất đặc trưng của mỗi dược liệu.
Tuy nhiên, công nghệ chiết xuất của chúng ta chưa phát triển: Các cơ sở thường tự xây dựng các phân xưởng chiết xuất nhỏ, nấu cao, cô cao trực tiếp, phục vụ cho nhu cầu của riêng mình. Phương pháp chiết xuất chủ yếu vẫn là nấu cao, cô cao trực tiếp ở áp suất thường trong không khí và điều kiện nhiệt độ không chuẩn xác, sấy tĩnh trong 2 - 3 ngày. Điều này dẫn đến tính chất hóa học, hoạt tính của dược liệu đã vô tình bị mất đi trong suốt quá trình nấu, cô, sấy…hiệu quả điều trị bị giảm sút.
Tuy nhiên, công nghệ chiết xuất của chúng ta chưa phát triển: Các cơ sở thường tự xây dựng các phân xưởng chiết xuất nhỏ, nấu cao, cô cao trực tiếp, phục vụ cho nhu cầu của riêng mình. Phương pháp chiết xuất chủ yếu vẫn là nấu cao, cô cao trực tiếp ở áp suất thường trong không khí và điều kiện nhiệt độ không chuẩn xác, sấy tĩnh trong 2 - 3 ngày. Điều này dẫn đến tính chất hóa học, hoạt tính của dược liệu đã vô tình bị mất đi trong suốt quá trình nấu, cô, sấy…hiệu quả điều trị bị giảm sút.
Nhận định đúng hiện trạng đã nêu, với mong muốn tạo ra một sức bật mới, một sự chuyển biến về chất cho phát triển thuốc Đông dược và thuốc Y học cổ truyền, Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc nói chung và Trung tâm Ứng dụng các vị thuốc Đông y đi đầu trong công tác phát triển công nghệ chiết suất dược liệu.
Trung tâm đã thực hiện chiến lược tầm xa là đầu tư vào Hệ thống thiết bị sản xuất dược liệu. Đây là hệ thống hoạt động đồng bộ, một chiều và khép kín để sản xuất ra dược liệu đạt chất lượng cao. Quy trình sản xuất như sau:
Nhằm đảm bảo nguồn dược liệu bình ổn về chất lượng lẫn số lượng, ngoài việc trang bị Hệ thống thiết bị sản xuất, Trung tâm đã chú trọng đầu tư các Vùng trồng dược liệu sạch với diện tích lớn. Ở đây trồng gần 50 loại dược liệu phù hợp với thổ nhưỡng, môi trường của các vùng miền khác nhau (như kim ngân hoa, ý dĩ, hoa hòe, hà thủ ô…), Vùng dược liệu Đà lạt trồng thông đỏ, actiso, đẳng sâm. Do vậy, Trung tâm luôn chủ động được nguồn nguyên liệu dược liệu, đảm bảo năng suất ổn định, giúp các công ty sản xuất dược yên tâm cả về chất lượng lẫn số lượng dược liệu.
Có thể nói công nghệ chiết xuất dược liệu có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc quyết định đến chất lượng, độ an toàn và hiệu quả của đông dược thành phẩm. Mỗi đông dược thành phẩm có đạt được những yêu cầu của tiêu chuẩn hóa hay không cũng liên quan tới việc định lượng hoạt chất hay chất đặc trưng của mỗi dược liệu.
Tuy nhiên, công nghệ chiết xuất của chúng ta chưa phát triển: Các cơ sở thường tự xây dựng các phân xưởng chiết xuất nhỏ, nấu cao, cô cao trực tiếp, phục vụ cho nhu cầu của riêng mình. Phương pháp chiết xuất chủ yếu vẫn là nấu cao, cô cao trực tiếp ở áp suất thường trong không khí và điều kiện nhiệt độ không chuẩn xác, sấy tĩnh trong 2 - 3 ngày. Điều này dẫn đến tính chất hóa học, hoạt tính của dược liệu đã vô tình bị mất đi trong suốt quá trình nấu, cô, sấy…hiệu quả điều trị bị giảm sút.
Nhận định đúng hiện trạng đã nêu, với mong muốn tạo ra một sức bật mới, một sự chuyển biến về chất cho phát triển thuốc Đông dược và thuốc Y học cổ truyển, Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc nói chung và Trung tâm Ứng dụng các vị thuốc Đông y đi đầu trong công tác phát triển công nghệ chiết suất dược liệu.
Trung tâm đã thực hiện chiến lược tầm xa là đầu tư vào Hệ thống thiết bị sản xuất dược liệu. Đây là hệ thống hoạt động đồng bộ, một chiều và khép kín để sản xuất ra dược liệu đạt chất lượng cao. Quy trình sản xuất như sau:
Nhằm đảm bảo nguồn dược liệu bình ổn về chất lượng lẫn số lượng, ngoài việc trang bị Hệ thống thiết bị sản xuất, Trung tâm đã chú trọng đầu tư các Vùng trồng dược liệu sạch với diện tích lớn. Ở đây trồng gần 50 loại dược liệu phù hợp với thổ nhưỡng, môi trường của các vùng miền khác nhau (như kim ngân hoa, ý dĩ, hoa hòe, hà thủ ô…), Vùng dược liệu Đà lạt trồng thông đỏ, actiso, đẳng sâm. Do vậy, Trung tâm luôn chủ động được nguồn nguyên liệu dược liệu, đảm bảo năng suất ổn định, giúp các công ty sản xuất dược yên tâm cả về chất lượng lẫn số lượng dược liệu.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét